Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2013

Cá cảnh dễ nuôi: cá hoàng bảo yến màu vàng dũng mãnh



CÁ CẢNH DỄ NUÔI: CÁ HOÀNG BẢO YẾN - BUTTERFLY PEACOCK BASS

Cũng thuộc loài ăn thịt như cá hổ Thái nhưng cá hoàng bảo yến may mắn hơn khi được sinh sản nhân tạo tại nhiều nước ở châu Á trong đó có Việt Nam. Nhưng do đâu mà nhiều người mê cá cảnh lại thích biến loài cá thực phẩm này thành “thú cưng” trong bể nuôi của mình?


Nguyễn Trần Huyền My



Nguyễn Trần Huyền My


1. Lịch sử của loài cá hoàng bảo yến
– Tên khoa học: Cichla ocellaris Bloch & Schneider

– Nguồn gốc: thuộc bộ Perciformes (Bộ cá Vược), Họ: Cichlidae (Họ cá Rô phi)

– Tên tiếng Anh: Eye spot cichlid; Butterfly peacock bass

– Tên tiếng Việt khác: Cá Phi hoàng đế và

– Xuất xứ: chủ yếu là vùng Amazon, Orinoco, vịnh La Plata của Nam Mỹ, vịnh Mexico…

Sở dĩ loài cá này được nhân giống rộng rãi ở Việt Nam do vào những năm 1990, cá từ các bè sản xuất bị thoát ra hồ Trị An nên chúng phát tán mạnh trong tự nhiên, vừa trở thành cá thực phẩm, vừa thành một trong những loài cá cảnh được yêu thích.

2. Sức hút đặc biệt của cá hoàng bảo yến
Trước tiên, cá hoàng bảo yến cũng như cá rồng kim long quá bối, cá la hán được cho là loài có thể đem lại may mắn cho gia chủ do chúng mang màu vàng của hoàng gia. Thế nên chúng mới có tên là cá hoàng đế.

Đặc điểm của cá hoàng bảo yến là thân thon dài, vây lưng dài hình chữ V, hàm dưới nhô ra dài hơn hàm trên. Một đốm đen khá lớn đặc trưng với viền màu bạc lớn bao quanh rộng đến tận vây đuôi. Vây lưng màu xám bạc vây bụng có màu trắng vàng, với 3 vạch lớn màu đen quanh thân, giữa các vạch đen là những chấm đen.

Tia vây lưng thứ nhất, vây đuôi trên và vây ngực có màu xám hoặc đen, tia vây hậu môn vây đuôi dưới có màu đỏ. Những cá thể trưởng thành thường có các dải màu vàng cam kéo dài từ miệng cho đến vây đuôi. Đặc biệt mắt của cá hoàng bảo yến là màu đỏ.

Ngoài ra, người chơi cá cảnh còn đặc biệt thích loài cá này bởi chúng có giá không quá đắt do sinh sản tự nhiên và nhân tạo rất nhiều nên không sợ khan hiếm hàng như cá rồng hay cá hổ.

3. Đặc điểm sinh học của cá hoàng bảo yến
– Chiều dài cá (cm): 74

– Nhiệt độ nước (C): 24 – 28

– Độ cứng nước (dH): 5 – 12

– Độ pH: 6,5 – 7,5

– Tính ăn: Ăn động vật

– Hình thức sinh sản: Đẻ trứng

– Tầng nước ở: Mọi tầng nước

– Sinh sản: Cá bắt cặp sinh sản, đẻ trứng dính lên giá thể được dọn sẵn, cá bố mẹ chăm sóc trứng và cá con trong khoảng 9 tuần

4. Kĩ thuật nuôi cá hoàng bảo yến cơ bản
– Thiết kế bể: chiều dài tối thiểu 150 cm, nếu có thể thì càng rộng càng tốt.

– Thể tích bể nuôi (L): 400 (L)

– Hình thức nuôi: Ghép

– Nuôi trong hồ rong: Không

– Yêu cầu ánh sáng: Vừa

– Yêu cầu lọc nước: Ít

– Yêu cầu sục khí: Nhiều

– Thức ăn: chủ yếu là cá con và mồi sống.

Lưu ý:
Khi thiết kế bể, cá cần bể to rộng vì cá hoàng bảo yến hoạt động nhiều, lớn nhanh và kích thước lớn. Đáy bể bạn nên trải sỏi hoặc cát, trang trí đơn giản để dễ quản lý bể.

Vì loài cá hoàng bảo yến cũng sinh trưởng rất nhanh nên nếu nuôi trong bể cá, bạn nên kìm hãm sự phát triển của chúng. Do chúng là cá ăn thịt nên khi chăm sóc, bạn nên chú ý cẩn thận

(Tổng hợp tài liệu từ Cá Cảnh Phúc Long)


Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My


Chùm ảnh người đẹp Nguyễn Trần Huyền My.

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My

Nguyễn Trần Huyền My


--------------------------------------------------
Ghi chú: ảnh Nguyễn Trần Huyền My minh họa sưu tầm từ internet

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét