Chủ Nhật, 10 tháng 7, 2011
Thứ Bảy, 9 tháng 7, 2011
Thứ Sáu, 8 tháng 7, 2011
Thứ Năm, 7 tháng 7, 2011
Trao đổi: Đặc điểm ngôn ngữ thơ sau 1975

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THƠ SAU 1975
Ngôn ngữ thơ không chỉ là nghệ thuật ngôn từ mà còn phải được xem như là hệ quả một quan niệm thẩm mỹ đối với đời sống. Thế giới được quan niệm như thế nào sẽ có loại ngôn ngữ thơ tương ứng.
Ý thức về một xã hội khuôn phép được phản ánh vào thơ trung đại trong hình thức câu thơ cách luật. Ý thức về tự do cá nhân thể hiện trong những câu thơ không chịu khuôn vào một mô hình nào của thơ hiện đại:
"Lòng rộng quá chẳng chịu khung nào hết
Chân tự do đạp phăng cả hàng rào".
( Xuân Diệu).

Nhãn:
Ban tron van nghe
Thứ Tư, 6 tháng 7, 2011
Nguồn gốc của một số câu nói thường dùng hiện nay

NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ CÂU NÓI THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY
Có những khẩu hiệu hay cụm từ đã trở nên quá quen thuộc với cuộc sống chúng ta đến mức ít người quan tâm đến nguồn gốc của nó. Đa phần chúng ta đều tin rằng đó là “sản phẩm địa phương”. Tuy nhiên, nếu truy nguyên về nguồn gốc của nó thì chúng ta lại có thêm những nhận thức thú vị.

Nhãn:
Ban tron van nghe
Thứ Ba, 5 tháng 7, 2011
Khi người thầy được phân công đi quét rác
![]() |
Vũ Thị Huệ (người giơ tay) trong đội bóng chuyền Quảng Ninh vô địch quốc gia năm 1992 |
KHI NGƯỜI THẦY ĐƯỢC PHÂN CÔNG ĐI QUÉT RÁC!
Chị Vũ Thị Huệ là một nữ vận động viên bóng chuyền của đội Than Quảng Ninh. Từ năm 15 tuổi, chị đã tham gia đội bóng chuyền Than Quảng Ninh, sau này lần lượt đổi tên thành CLB Quảng Ninh rồi Bưu Điện Quảng Ninh. Thành tích của chị là 2 lần cùng đội vô địch quốc gia, và chị được gọi vào đội tuyển nữ bóng chuyền Việt Nam năm 1993.
![]() |
Ông Nguyễn Đình Thủy - Ảnh: k.x. |
Thứ Hai, 4 tháng 7, 2011
Từ láy là gì? Các loại từ láy

TỪ LÁY LÀ GÌ? CÁC LOẠI TỪ LÁY
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Nhãn:
Ban tron van nghe
Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2011
Trao đổi: Những yếu tố làm nên thơ hay

NHỮNG YẾU TỐ LÀM NÊN THƠ HAY
Chứng chỉ cho danh hiệu nhà thơ là những bài thơ hay. Nhưng thế nào là thơ hay? Trả lời câu hỏi này không đơn giản và khó có được sự nhất trí.
Trước hết là do sự phân hóa về thị hiếu, quan điểm thẩm mĩ. Có bao nhiêu nhà thơ chân chính thì cũng có bấy nhiêu cách cảm nhận thế giới, cảm nhận con người và cách thể hiện nghệ thuật khác nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú muôn mặt cho thơ. Lưu Hiệp (485-520) – nhà thi học cổ Trung Hoa đã nói về điều này trong tác phẩm nổi tiếng "Văn tâm điêu long": “Người khảng khái gặp được âm điệu kích ngang thì vỗ nhịp. Người hàm súc gặp bài văn chặt chẽ cứ theo đi. Người hời hợt thấy văn chương màu mè đã rung động. Người ưa tân kỳ được câu thơ lạ cứ thích nghe. Hợp mình thì ngợi khen, khác mình thì bỏ mặc”.

Nhãn:
Ban tron van nghe
Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2011
Thời trang: Trang Trần với trang phục cực kì phản cảm
![]() |
Chiếc quần thảm họa thời trang của Trang Trần |
TRANG TRẦN VỚI TRANG PHỤC CỰC KÌ PHẢN CẢM
Nhiều bạn trên mạng đã gọi đây là THẢM HỌA THỜI TRANG Việt Nam, thảm họa này có tên là thảm họa Trang Trần
Trang Trần là một cô người mẫu khoảng 25 tuổi (cô sinh năm 1986), có tờ báo còn gọi cô là siêu mẫu. Cô từ Hà Nội vào lập nghiệp tại tp.HCM. Theo người viết, cô không đẹp, tuy vậy nhiều người vẫn khen cô có khuôn mặt góc cạnh rất cá tính! Ngoài ra cô cũng còn có một ưu điểm nổi bật khác nữa đó là chiều cao hơn người. Có lẽ nhờ vậy mà năm 2010 anh chàng siêu mẫu có chiều cao khủng 1m94 Đỗ Bá Đạt đã chọn Trang Trần chụp chung bộ ảnh thời trang với anh ta. Theo thông tin người viết nhận được, Trang Trần chưa hề đoạt được một giải có giá trị nào về sắc đẹp ngoài các giải sau: Cô từng đoạt giải khuyến khích cuộc thi Hoa hậu thời trang 2008 và lọt vào Top 10 Siêu mẫu Việt Nam 2008.
Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2011
Trao đổi: Luật bằng trắc trong thơ lục bát

LUẬT BẰNG TRẮC TRONG THƠ LỤC BÁT
Người làm thơ Đường Luật phải biết và chấp nhận bó mình trong niêm luật vần đối của nó. Thơ lục bát chỉ có luật, vần nên thi sĩ không bị niêm, đối “kềm kẹp”. Trong bài viết ngắn này tôi chỉ bàn về luật.
Đọc xong chắc có người thắc mắc “Sao tui đọc sách và những bài viết trên mạng thấy luật bằng trắc trong thơ lục bát cũng rườm rà, rắc rối lắm mà sao ông viết lại đơn giản quá vậy? Có ‘ăn bớt’ không đó?”

Nhãn:
Ban tron van nghe
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)