Thứ Tư, 3 tháng 7, 2024

Thơ Lục Bát tháng 6.2024 P4 (nguồn Lục Bát Việt Nam)

 

Photo by Ninh Tran

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn


Photo by Nguyễn Đình Tròn

Photo by Nguyễn Đình Tròn


Photo by Nguyễn Đình Tròn

Le Hiep Studio

Le Hiep Studio

Le Hiep Studio



--------------------------------------------------
Ghi chú: ảnh Photo by Ninh Tran (ảnh 1), Photo by Nguyễn Đình Tròn (từ ảnh 2 đến 13), Le Hiep Studio (từ ảnh 14 đến 16) và ảnh minh họa sưu tầm từ internet

Thứ Hai, 1 tháng 7, 2024

Tiếng Anh thật dễ (sưu tầm)

Tiếng Anh thật dễ


Trang Góc Nhỏ Văn Thơ - Ngậm ngùi - Lửa thiêng (1940) - Huy Cận

Góc Nhỏ Văn Thơ


NGẬM NGÙI - LỬA THIÊNG (1940) - HUY CẬN

"Ngậm ngùi" là một trong những bài thơ đáng nhớ nhất trong tập thơ "Lửa thiêng" của nhà thơ trẻ Huy Cận - khi xuất bản "Lửa thiêng" năm 1940, ông chỉ vừa 21 tuổi. Chất thơ độc đáo, tinh tế, vừa mới mẻ, vừa đượm nồng hương vị Á Đông của Huy Cận đã đưa ông trở thành gương mặt sáng giá bậc nhất của phong trào Thơ mới, vốn vẫn là địa hạt của những tên tuổi như Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên...

Đọc bài thơ, ít ai đặt câu hỏi "bài thơ này dành cho ai?", bởi những tình cảm sâu sắc, rung động kia từ một nhà thơ thời Thơ Mới hẳn nhiên là dành cho một nàng thơ, một giai nhân, một bóng hồng nào đấy trong tâm tưởng.

"Ngủ đi em, mộng bình thường!
Ru em sẵn tiếng thuỳ dương mấy bờ…"

Thật ra, bài thơ này là Huy Cận viết dành tặng cho người em gái xấu số của mình. Theo lời ông Cù Huy Chử, em trai nhà thơ, kể lại rằng "Quê Huy Cận ở Nghệ An, ông bố là một thầy đồ nho hết thời, tất cả trông nhờ vào sự tần tảo lam lũ của vợ. Ông bố là thầy đồ nên suốt đời chẳng làm ăn gì cả, ăn ở không suốt ngày ngồi gặm cái quạt buồm đến nỗi nó vẹt mòn mất cả cán. Nhà lại đông con, có đến 7 anh chị em.


Photo by Đặng Việt Dũng